Nước Tiểu Có Màu Cam Nhạt Là Bệnh Gì

Nước Tiểu Có Màu Cam Nhạt Là Bệnh Gì

Ở người khỏe mạnh, nước tiểu thường có màu trong suốt hoặc hơi ngả sang màu vàng nhạt. Tuy nhiên không phải lúc nào nước tiểu cũng giữ nguyên màu sắc không thay đổi, đặc biệt khi nước tiểu bị đục là biểu hiện của một số bệnh lý. Vậy nước tiểu đục là dấu hiệu của bệnh gì?

Nước tiểu đục do dùng thuốc

Các loại thuốc điều trị các bệnh lý cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng nước tiểu bị đục. Trong đó hay gặp là các loại thuốc như thuốc điều trị đái tháo đường, thuốc bổ sung Vitamin B và Vitamin C (bởi 2 loại vitamin này có chứa phosphate).

Nhiễm trùng thận là bệnh lý nghiêm trọng, thường là biến chứng của việc nhiễm trùng đường tiểu dưới không được điều trị hoặc điều trị không hiệu quả khiến tình trạng bệnh nặng và lan rộng hơn. Nhiễm trùng thận giai đoạn đầu có thể có các triệu chứng tương tự nhiễm trùng đường tiểu dưới và đồng thời kèm theo một số triệu chứng khác như:

Nhiễm trùng thận là bệnh lý nguy hiểm, cần can thiệp y tế ngay lập tức. Nếu không điều trị kịp thời có thể để lại nhiều biến chứng nguy hiểm như nhiễm khuẩn huyết, tổn thương thận vĩnh viễn và thậm chí tử vong.

Nên uống nước cam khi nào là tốt nhất?

Trong nước cam có chứa acid, do đó bạn không nên uống khi đói vì dễ gây cồn cào ruột. Thời điểm uống nước cam tốt nhất là sau bữa ăn sáng hoặc ăn trưa khoảng 1-2 giờ khi cơ thể không đói hoặc không no. Không nên uống nước cam vào buổi tối vì nước cam có tính lợi tiểu, dễ khiến bạn đi tiểu đêm và làm gián đoạn giấc ngủ.

Những lưu ý về uống nước cam khi bị tiêu chảy

Khi bị tiêu chảy, việc uống nước cam sẽ mang lại những hiệu quả tốt cho người bệnh tuy nhiên cần chú ý những vấn đề sau đây:

Xem thêm: Tiêu chảy nên ăn gì để nhanh khỏi?

Bên cạnh việc uống nước cam khi bị tiêu chảy, bạn có thể bổ sung men vi sinh có chứa các Probiotics giúp cân bằng lượng vi sinh trong đường ruột. Khi sử dụng men vi sinh sẽ giúp hệ tiêu hóa luôn khỏe mạnh, ăn ngon miệng hơn và hấp thu tốt. Đồng thời, men vi sinh cũng có tác dụng phòng tránh các chứng bệnh về đường tiêu hóa rất hiệu quả như đầy hơi, chướng bụng, táo bón, tiêu chảy…

Có một sản phẩm men vi sinh được rất nhiều người sử dụng đó là loại men vi sinh có nguyên liệu từ Kim chi của Hàn Quốc, được sản xuất theo công nghệ hai lớp bao giúp lượng lợi khuẩn đi thẳng đến đường ruột một cách an toàn. (Xem chi tiết sản phẩm tại đây). Sản phẩm này đã được Bộ Y tế cấp phép sử dụng vì vậy các bạn có thể hoàn toàn yên tâm để sử dụng.

Nước cam là một loại nước hoa quả tốt và mang lại nhiều công dụng đối với sức khỏe con người. Tuy nhiên việc tiêu chảy uống nước cam được không cần lưu ý cẩn thận để tránh tình trạng tiêu chảy kéo dài hơn và gây ảnh hưởng đến sức khỏe.

Nhiễm khuẩn đường tiểu dưới

Nước tiểu đục là bệnh gì? Đây có thể là dấu hiệu cho thấy đường tiểu dưới đã bị vi khuẩn hoặc virus xâm nhập và gây nhiễm trùng. Ngoài ra, những trường hợp bị nhiễm trùng đường tiết niệu ngoài hiện tượng nước tiểu bị đục còn kèm theo cảm giác đau, nóng rát mỗi lần đi tiểu, sốt, mệt mỏi...

Uống không đủ lượng nước hàng ngày có thể là nguyên nhân gây nước tiểu đục

Thành phần nào làm đục nước tiểu?

Nước tiểu bị đục có thể hiểu là nước tiểu trông giống như nước vo gạo. Tính chất đục của nước tiểu có thể phân làm 3 loại là tiểu phosphate, tiểu mủ và tiểu dưỡng chấp, theo đó:

Nước tiểu bị đục có thể hiểu là nước tiểu trông giống như nước vo gạo

Có nên uống nước cam khi đang bị tiêu chảy không?

Đường ruột của người bị tiêu chảy đang suy yếu vì vậy để có lợi cho việc hồi phục hệ tiêu hóa, chúng ta nên xây dựng chế độ dinh dưỡng cân bằng các nhóm chất đạm, béo, protein và chất xơ. Đồng thời tăng cường bổ sung vitamin và chất điện giải, dễ dàng nhất là uống nước trái cây. Vậy nên với câu hỏi “bị tiêu chảy có nên uống nước cam không” thì câu trả lời là CÓ. Bởi vì:

Bị tiêu chảy uống nước cam được không vẫn là chủ đề được nhiều người bàn tán. Các chuyên gia dinh dưỡng cũng đã khẳng định: đối với người đang bị tiêu chảy, nước hoa quả, trong đó có nước cam là một thức uống tuyệt vời giúp bù nước, cung cấp chất điện giải, bổ sung vi sinh vật để cân bằng độ pH trong dạ dày, giúp tình trạng đi ngoài nhiều lần sớm chấm dứt. Hơn nữa, nước cam cũng giúp tăng cường sức đề kháng, giúp cơ thể không bị kiệt sức vì thiếu chất để việc điều trị tiêu chảy nhanh nhất.

Tuy nhiên, chúng ta cũng không nên uống nhiều nước cam, cần hỏi ý kiến bác sĩ về liều lượng sử dụng đối với từng thể trạng. Không lạm dụng nước cam khi bị tiêu chảy để tránh tác dụng ngược.

Các bệnh lây qua đường tình dục (STI)

Một số bệnh lây qua đường tình dục có thể gây triệu chứng nước tiểu đục, hay gặp bao gồm lậu và chlamydia. Các bệnh lý này kích thích hệ thống miễn dịch tạo ra các tế bào bạch cầu để chống lại vi khuẩn và chúng có thể xuất hiện trong nước tiểu và dẫn đến hiện tượng đục.

Bệnh lây qua đường tình dục còn có thể gây tăng tiết dịch bất thường ở âm đạo hoặc dương vật. Bên cạnh đó là một số biểu hiện khác, bao gồm:

Xét nghiệm thường xuyên là cách có thể hỗ trợ chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời các bệnh lây truyền qua đường tình dục. Đồng thời, người nguy cơ cao nên tự bảo vệ bằng cách sử dụng bao cao su trong khi quan hệ tình dục.

Bệnh đái tháo đường hoặc bệnh thận do đái tháo đường là nguyên nhân cơ bản có thể gây ra nước tiểu đục

Viêm âm đạo là bệnh lý phụ khoa nhưng có thể gây tình trạng nước tiểu đục. Trong số các nguyên nhân dẫn đến nhiễm trùng thì hay gặp nhất là vi khuẩn, bên cạnh các loại virus hoặc nấm. Ngoài ra, một số tình trạng dị ứng với xà phòng, chất tẩy rửa, nước xả vải... cũng có thể dẫn đến bệnh lý viêm âm đạo.

Ngoài nước tiểu đục, viêm âm đạo còn biểu hiện các triệu chứng khác, bao gồm:

Đái tháo đường hoặc bệnh thận do đái tháo đường

Bệnh đái tháo đường hoặc bệnh thận do đái tháo đường là nguyên nhân cơ bản có thể gây ra nước tiểu đục. Cơ thể sẽ cố gắng loại bỏ lượng đường dư thừa bằng cách đào thải chúng qua nước tiểu và hoàn toàn có thể dẫn đến hiện tượng đục nước tiểu.

Một số triệu chứng khác gợi ý đái tháo đường, bao gồm:

Nước tiểu đục là dấu hiệu của nhiều bệnh lý hoặc do các loại thực phẩm chúng ta ăn hàng ngày. Do đó, để chẩn đoán chính xác nguyên nhân thì khi xuất hiện tình trạng nước tiểu đục kéo dài không cải thiện thì bạn nên sớm đến các trung tâm y tế để thăm khám và điều trị để, tránh để các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

Nước tiểu là chất thải của hệ tiết niệu, thận là nơi sản xuất trực tiếp dựa trên chất lỏng cơ thể cùng với các chất thừa do bạn uống và tiêu thụ thức ăn. Nước tiểu sau đó sẽ chuyển xuống lưu trữ tại bàng quang trong một khoảng thời gian trước khi thải ra ngoài khi đi tiểu.

Màu sắc nước tiểu chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, chủ yếu là thành phần trong đó bắt nguồn từ các loại thực phẩm, nước uống mà cơ thể tiêu thụ. Nếu nước tiểu thay đổi trong thời gian ngắn rồi trở lại bình thường, đây không phải là vấn đề nghiêm trọng cần lo lắng.

Tuy nhiên, khi nước tiểu sậm màu kéo dài thì có thể do các nguyên nhân sau:

Màu sắc nước tiểu được quyết định chủ yếu bởi thành phần chất và nồng độ trong đó, đây là sản phẩm thải lọc từ thực phẩm và nước uống mà cơ thể nạp vào. Một số chất trong thực phẩm nhất định khiến nước tiểu có màu nâu sậm hoặc như màu trà như củ dền, quả mâm xôi, cây đại hoàng…

Thuốc điều trị chứa các nhóm chất nhất định cũng sẽ gây biến đổi màu sắc nước tiểu. Một số hóa chất trong các loại thuốc có thể góp phần làm cho nước tiểu sẫm màu bao gồm iốt, thuốc chống sốt rét, phenol, methocarbamol, một số vitamin bổ sung…

Đây là nguyên nhân thường gặp nhất khiến nước tiểu sậm màu, lượng nước ít hòa tan với nồng độ các chất thải như cũ hoặc nhiều hơn khiến màu sắc đậm hơn.

Có thể bạn đang không uống đủ lượng nước hàng ngày từ 1,5 - 2l hoặc các vấn đề sức khỏe gây thiếu nước, mất nước, nhất là khi sốt, khi làm việc ở trời nắng không cung cấp đủ nước… Khi đó cơ thể sẽ xuất hiện triệu chứng khác như khát nước, táo bón, khó nuốt thức ăn khô, yếu, chóng mặt, khô miệng và môi, cơ thể mệt mỏi…

Cần lưu ý tình trạng mất nước này không chỉ gây nước tiểu sậm màu mà còn nguy hiểm cho sức khỏe khi xuất hiện dấu hiệu huyết áp hạ thấp, da giảm tính đàn hồi, mất hoặc giảm nhận thức, cảm giác rất khát, mạch yếu, mắt trũng sâu.

Cơ thể thiếu nước là nguyên nhân thường gặp nhất khiến nước tiểu sậm màu.

Nhiễm trùng đường tiết niệu do vi khuẩn xâm nhập vào niệu đạo hoặc cơ quan tiết niệu khác gây bệnh. Phụ nữ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn nam giới do cấu tạo hệ tiết niệu ngắn, nhất là nhiễm trùng bàng quang và viêm bàng quang niệu đạo… khiến nước tiểu của người bệnh có màu sậm hơn.

Bên cạnh đó là những dấu hiệu nhận biết như: Đau thắt lưng, đau bụng, cảm giác căng tức bụng. Thường xuyên đi tiểu, tiểu rắt, són tiểu, tiểu rỉ ít. Cảm giác đau, buốt khi đi tiểu. Sốt nhẹ, nếu viêm thận hoặc viêm bể thận có thể sốt cao.

Thiếu máu tán huyết do sự phân hủy của các tế bào hồng cầu có thể khiến nước tiểu đổi thành màu đỏ hoặc màu tối với các dấu vết của máu trong các mẫu nước tiểu.

Nếu nước tiểu sẫm màu và da hoặc mắt có màu vàng là dấu hiệu của các bệnh gan như viêm gan virus, viêm gan do rượu, xơ gan…

Thường hình thành từ cholesterol trong túi mật, khiến nước tiểu sậm màu, kèm theo triệu chứng đau bụng, sốt, ngứa da và vàng da. Bên cạnh làm nước tiểu tối màu, tắc ống mật còn gây ra các vấn đề về tiêu hóa. Sỏi bàng quang cũng có thể gây tổn thương bàng quang hoặc thậm chí dẫn đến tắc nghẽn đường tiết niệu.

Khi bị viêm tụy cấp cũng có thể gây đau và sưng ở phía trên bên trái của bụng, buồn nôn, ợ hơi và nước tiểu sẫm màu.

Bệnh di truyền hiếm gặp do sự tích tụ acid homogentisic khiến cơ thể không thể chuyển đổi tyrosine (là một amino acid) thành dẫn chất, gây ra chứng alcapton niệu làm nước tiểu sẫm màu.

Là một rối loạn liên quan đến bệnh máu di truyền hiếm gặp, dẫn đến khiếm khuyết trong tổng hợp hemoglobin gây tình trạng nước tiểu sẫm màu.

Tuy vậy, việc xác định rõ nguyên nhân do đâu khiến nước tiểu sẫm màu thì cần làm các xét nghiệm. Vì vậy, hãy đến gặp bác sĩ để kiểm tra khi nước tiểu có những dấu hiệu bất thường, từ đó các bác sẽ sẽ có hướng điều trị phù hợp.

Nước cam từ trước đến nay luôn là một loại đồ uống yêu thích của rất nhiều người bởi không những mang đến nguồn vitamin C mà còn có rất nhiều chất dinh dưỡng hàm chứa trong nó. Thế nhưng khi bị tiêu chảy có nên uống nước cam hay không lại là thắc mắc của rất nhiều người.