Đây là câu hỏi được rất nhiều bạn có ý định nhuộm tóc đặt ra cho Hana trong quá trình tư vấn dầu gội nhuộm tóc. Tâm lý này khá dễ hiểu vì sau khi thỏa mãn với những kiểu tóc sành điệu thì mọi người thường có xu hướng quay lại “mái tóc nguyên bản”. Nhu cầu nhuộm đen lại cũng là chính đáng nếu tính chất công việc thay đổi, môi trường công việc đề cao sự nghiêm túc, lịch sự.
Giáo viên xử lý chưa phù hợp với môi trường giáo dục
Trở lại với sự việc ở Trường THPT Đội Cấn, H.Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc, Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc thông tin với Thanh Niên: "Quy định của ngành là học sinh đi học phải giữ đầu tóc gọn gàng. Nếu học sinh vi phạm thì giáo viên có nhiều cách để thông tin, đôn đốc, nhắc nhở đến học sinh. Riêng Trường THPT Đội Cấn cũng có quy định về trang phục học sinh phải gọn gàng, màu tóc phải tự nhiên. Thế nhưng một số học sinh chưa tuân thủ quy định ấy dẫn đến sự việc đáng tiếc. Nhưng phải nhìn nhận, cách hành xử của giáo viên (cắt tóc học sinh ngay trên bục giảng - PV) là sai, là không phù hợp với môi trường giáo dục, làm ảnh hưởng đến tâm lý học sinh".
Còn theo ông Phan Quốc Hào, Trưởng Phòng GD-ĐT H.Vĩnh Tường, thì: "Cho dù xuất phát từ mục đích gì, thì có thể nhận thấy hành vi cắt tóc học sinh ngay trong lớp như vậy là chưa phù hợp và phản giáo dục. Trong trường hợp này, giáo viên có thể phối hợp giữa gia đình và nhà trường để có nhắc nhở, giáo dục học sinh thì phù hợp hơn".
Chuyên gia tâm lý Huỳnh Thanh Hoa (Trung tâm tư vấn tâm lý Việt Tâm, TP.HCM) cho rằng bà không đồng tình với cách hành xử của giáo viên trong video cắt tóc học sinh ngay trên bục giảng.
"Có thể thấy, giáo viên muốn uốn nắn học sinh vào khuôn khổ, nề nếp, đúng với hình ảnh vốn có của học sinh khi đi học. Nhưng thật đáng tiếc là hành động của giáo viên lại đi ngược lại mục đích cao đẹp đó. Việc cắt tóc của học sinh trong lớp học là cách làm phản giáo dục, rất phản cảm. Vai trò nhiệm vụ và chức năng của giáo viên không có chuyện cắt tóc học sinh. Giáo viên trong video đã không khéo léo, thiếu hụt về kỹ năng sư phạm", bà Hoa nói.
Theo bà Hoa, khi học sinh vi phạm nội quy, giáo viên có thể báo cáo lên hội đồng kỷ luật của nhà trường và tìm cách xử lý phù hợp dựa trên những quy chế, quy định cụ thể để học sinh "tâm phục khẩu phục".
"Chứ nhìn cảnh cầm kéo cắt tóc học sinh một cách sỗ sàng, thô thiển mang tính cá nhân như vậy đã làm ảnh hưởng đến hình ảnh người giáo viên, cũng như có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lý học sinh, khiến học sinh bị xấu hổ, bị tổn thương, cảm thấy bị làm nhục", bà Hoa chia sẻ thêm.
Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.
Wenn dies deiner Meinung nach nicht gegen unsere Gemeinschaftsstandards verstößt,
Với những tone màu nhuộm sáng và độc lạ, để tóc lên màu chuẩn nhất thì đều cần phải trải qua bước tẩy tóc. Tuy nhiên, những vấn đề xoay quanh nó như tóc tẩy có nhuộm đen được không vẫn là câu hỏi mà nhiều người đang tìm kiếm lời giải. Hãy cùng Hana khám phá những vấn đề về tẩy tóc qua bài viết này nhé!
Tại sao cần tẩy tóc trước khi nhuộm?
Vài năm trở lại đây, xu hướng nhuộm tóc đang rất “hot” với những gam màu nổi bật và lạ mắt thu hút nhiều bạn trẻ thay đổi mái tóc của mình. Để có thể nhuộm những màu sáng, khói, ombre... tóc cần được tẩy màu cũ để màu tóc nhuộm lên màu chuẩn và đẹp hơn.
Tẩy tóc là quá trình loại bỏ đi lớp melanin có trong tóc bằng hóa chất chuyên dụng làm tóc mất đi màu ban đầu. Khi nhuộm những màu càng sáng và pastel sẽ rất khó lên đúng màu nếu tóc không được tẩy. Tẩy tóc là điều bắt buộc để làm mất đi màu đen của tóc rồi mới nhuộm màu mà mình thích lên.
Tóc được tẩy càng kỹ màu tóc càng sáng thì nhuộm sẽ đẹp và đều màu hơn. Quy trình tẩy tóc sẽ làm thay sắc tố của tóc từ đen, nâu, vàng đến bạch kim. Tóc có sự thay đổi màu khi tẩy tóc là do melanin trong sợi tóc - đây là thành tố quy định độ đen của tóc đã bị bào mòn, loại bỏ bởi hóa chất. Khi tóc được tẩy sạch thì hoàn toàn có thể thay đổi bất cứ màu nào.
Những màu tóc nhuộm đó tuy mang lại vẻ ngoài thời trang, toát lên chất riêng nhưng song song với đó là những tác hại đi kèm như tóc mỏng hơn và trở nên nhạy cảm hơn với ánh nắng mặt trời - nguyên nhân làm tóc khô xơ, bạc màu…
Chưa kể đến khi tẩy tóc, thuốc tẩy sẽ khiến da đầu bạn bị ngứa rát và bị hư hại. Quy trình tẩy tóc cần ít nhất 1 tiếng đồng hồ đồng nghĩa với việc tóc bạn phải chịu tiếp xúc chất tẩy trong từng ấy thời gian. Da đầu bạn có thể bị bỏng rát và kèm với đó là một số triệu chứng như đau đầu, hoa mắt chóng mặt sau khi làm do da đầu của bạn đã phải chịu đựng ảnh hưởng rất lớn vì phải tẩy tóc.
Không có văn bản nào cấm học sinh nhuộm tóc
Từ việc cô giáo cắt tóc nữ sinh tại lớp, trên nhiều diễn đàn của giới học sinh, một trong những thắc mắc được đặt ra nhiều nhất lúc này là liệu học sinh có được nhuộm tóc?.
"Em không biết là với học sinh thì có bị cấm nhuộm tóc hay không? Vì em chưa từng nghe thấy quy định ấy", Lê Thị Thanh Thu, học sinh Trường THPT Nam Hà, Đồng Nai nói.
Tương tự, Hồ Văn Ngân, học sinh Trường THPT Quang Trung, Gia Lai cũng băn khoăn: "Bản thân em không nhuộm tóc. Nhưng em chẳng biết là liệu trong nội quy của trường có điều cấm học sinh nhuộm tóc hay không?".
Vì nhuộm tóc, nữ sinh bị giáo viên cắt tóc ngay trong lớp
Sở dĩ những thắc mắc ấy đang được hỏi nhiều là vì câu chuyện một nữ sinh của lớp 10A10, Trường THPT Đội Cấn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc do có một phần tóc nhuộm vàng nên đã bị giáo viên dùng kéo cắt ngay trên bục giảng.
Theo Thông tư số 32/2020 của Bộ GD-ĐT về Điều lệ trường THCS, THPT đã ghi rất rõ về hành vi, ứng xử, trang phục của học sinh nhưng không có nội dung nào cấm học sinh nhuộm tóc.
Cụ thể, ở Điều 37 có quy định các hành vi học sinh không được là: Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, cán bộ, nhân viên của nhà trường, người khác và học sinh khác; Gian lận trong học tập, kiểm tra, thi, tuyển sinh; Mua bán, sử dụng rượu, bia, thuốc lá, chất gây nghiện, các chất kích thích khác và pháo, các chất gây cháy nổ; Sử dụng điện thoại di động, các thiết bị khác khi đang học tập trên lớp không phục vụ cho việc học tập và không được giáo viên cho phép; Đánh nhau, gây rối trật tự, an ninh trong nhà trường và nơi công cộng; Sử dụng, trao đổi sản phẩm văn hóa có nội dung kích động bạo lực, đồi trụy; sử dụng đồ chơi hoặc chơi trò chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh của bản thân; Học sinh không được vi phạm những hành vi bị nghiêm cấm khác theo quy định của pháp luật.
Còn ở Điều 36 về Hành vi ứng xử, trang phục của học sinh có 2 nội dung là hành vi, ngôn ngữ, ứng xử của học sinh phải đúng mực, tôn trọng, lễ phép, thân thiện, bảo đảm tính văn hoá, phù hợp với đạo đức và lối sống của lứa tuổi học sinh trung học.
Về trang phục của học sinh phải chỉnh tề, sạch sẽ, gọn gàng, thích hợp với độ tuổi, thuận tiện cho việc học tập và sinh hoạt ở nhà trường. Tùy điều kiện của từng trường, hiệu trưởng có thể quyết định để học sinh mặc đồng phục nếu được nhà trường và Ban đại diện cha mẹ học sinh của nhà trường nhất trí.
Như vậy, có thể thấy theo Thông tư số 32/2020 của Bộ GD-ĐT về Điều lệ trường THCS, THPT, không có nội dung cấm học sinh nhuộm tóc.
Tuy nhiên, theo tìm hiểu của Thanh Niên, ở một số trường THCS, THPT có quy định bất thành văn là không cho phép học sinh nhuộm tóc. Dù không thể hiện bằng văn bản "giấy trắng mực đăng", nhưng học sinh phải tuân thủ chấp hành việc không được nhuộm tóc.