Nguồn Nhân Lực Xanh Là Gì

Nguồn Nhân Lực Xanh Là Gì

Vui lòng điền vào email của bạn.

- Các vị trí công việc ngành kho vận

Là một ngành liên quan đến thương mại đa quốc gia, đa khu vực nên vị trí công việc ngành kho vận cũng rất phong phú:

Nhân viên kho: chịu trách nhiệm về việc quản lý và kiểm soát hàng hóa, bao gồm cả việc nhập kho, xuất kho và lưu trữ hàng hóa. Nhân viên giao nhận: chịu trách nhiệm vận chuyển hàng hóa từ kho đến khách hàng hoặc từ nhà cung cấp đến kho. Quản lý kho: có trách nhiệm quản lý và điều hành hoạt động của kho, bao gồm lập kế hoạch, giám sát, phân bổ nguồn lực và đảm bảo hoạt động hiệu quả của kho. Chuyên viên vận chuyển: quản lý và theo dõi việc vận chuyển hàng hóa, bao gồm cả định tuyến, cân nhắc các phương tiện vận chuyển và thực hiện các thủ tục giấy tờ cần thiết. Chuyên viên kiểm soát chất lượng: giám sát chất lượng hàng hóa đang được nhập kho, xuất kho hoặc lưu trữ trong kho, đảm bảo chúng đáp ứng các tiêu chuẩn và quy định của công ty. Nhân viên bảo trì: bảo trì và sửa chữa các thiết bị và cơ sở hạ tầng trong kho, đảm bảo hoạt động hiệu quả và an toàn của kho. Chuyên viên quản lý chuỗi cung ứng: quản lý và tối ưu hóa quá trình chuỗi cung ứng của công ty, bao gồm cả quản lý nhà cung cấp và đối tác vận chuyển. Chuyên viên định giá: định giá các sản phẩm trong kho, xác định giá trị thực của chúng và tối ưu hóa việc quản lý kho và các hoạt động liên quan. Chuyên viên kế toán kho: quản lý các khoản chi phí và thu nhập liên quan đến hoạt động của kho, bao gồm cả lập báo cáo tài chính và quản lý khoản vay nợ của công ty.

Tham khảo >>>> Yếu tố ‘then chốt’ trở thành Trưởng phòng kho vận giỏi

- Chứng chỉ, bằng cấp yêu cầu khi ứng tuyển kho vận

Khi ứng tuyển các vị trí ngành kho vận, nhà tuyển dụng sẽ yêu cầu bằng cấp cử nhân chuyên ngành kinh tế, logistics, quản trị kinh doanh… Đây là những nhóm ngành phù hợp nhất cho các vị trí kho vận. Trường hợp bạn tốt nghiệp các chuyên ngành ngoài kinh tế thì việc sở hữu những chứng chỉ đào tạo kho vận ngắn hạn cũng có thể mang đến cơ hội làm việc trong ngành này:

Nhà nước có chính sách gì về lao động?

Căn cứ Điều 4 Bộ luật Lao động 2019 thì Nhà nước có những chính sách về lao động sau đây:

(i) Bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động và cả những người làm việc không có quan hệ lao động. Đồng thời, khuyến khích những thỏa thuận bảo đảm cho người lao động có điều kiện thuận lợi hơn so với quy định của pháp luật về lao động.

(ii) Bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động, quản lý lao động đúng pháp luật, dân chủ, công bằng, văn minh và nâng cao trách nhiệm xã hội.

(iii) Tạo điều kiện thuận lợi đối với hoạt động:

- Tạo việc làm, tự tạo việc làm, dạy nghề và học nghề để có việc làm.

- Hoạt động sản xuất, kinh doanh thu hút nhiều lao động.

- Áp dụng một số quy định của Bộ luật Lao động 2019 đối với người làm việc không có quan hệ lao động.

(iv) Có chính sách nhằm mục đích:

- Phát triển, phân bố nguồn nhân lực.

- Đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao trình độ, kỹ năng nghề cho người lao động.

- Hỗ trợ duy trì, chuyển đổi nghề nghiệp, việc làm cho người lao động.

- Ưu đãi đối với người lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao đáp ứng yêu cầu của cách mạng công nghiệp, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

(v) Có chính sách phát triển thị trường lao động, đa dạng các hình thức kết nối cung, cầu lao động.

(vi) Thúc đẩy người lao động và người sử dụng lao động đối thoại, thương lượng tập thể, xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa và ổn định.

(vii) Bảo đảm bình đẳng giới; quy định chế độ lao động và chính sách xã hội nhằm bảo vệ lao động nữ, lao động là người khuyết tật, người lao động cao tuổi, lao động chưa thành niên.

Khả năng tự học, thích ứng tốt

Những biến động, phát triển trong ngành kho vận ngày càng diễn ra mạnh mẽ khi mà các ứng dụng công nghệ chuyên ngành đã được thực hiện ở phạm vi quốc gia. Do đó, mỗi nhân sự phải chủ động nâng cao khả năng thích ứng bằng việc chủ động tự học thông qua mạng trực tuyến, thông qua sai lầm của đồng nghiệp, hoặc từ những cảnh báo từ quản lý trực tiếp.

Kỹ năng giao tiếp linh hoạt

Công việc kho vận đòi hỏi nhân sự phải trao đổi thông tin mỗi ngày, nếu kỹ năng giao tiếp không tốt, thiếu linh hoạt, thiếu sự chắc chắn sẽ rất khó xây dựng lòng tin với khách hàng. Bên cạnh đó, quá trình làm việc là một chuỗi liên kết nhiều bộ phận, phòng ban, thông qua kỹ năng giao tiếp tốt, nhân sự sẽ phối hợp thuận lợi cùng các đồng đội, dễ dàng tìm thấy sự hỗ trợ đắc lực từ họ trong quá trình xử lý công việc.

- Cơ hội nghề nghiệp cho ngành kho vận

Kết nối giao thương kinh tế đa khu vực là nhiệm vụ của ngành kho vận, chính vì vậy, một khi giao thương đa khu vực còn tồn tại thì nhu cầu nhân sự cho ngành kho vận sẽ không ngừng phát triển. Nói cách khác, ngành kho vận nói riêng, hay ngành logistics nói chung sẽ không bao giờ mất đi mà chỉ có ngày càng phát triển hơn mà thôi.

Tuy nhiên, cũng như nhiều ngành nghề khác, kho vận cũng đứng trước những thách thức của sự cạnh tranh cao và xu hướng ứng dụng công nghệ thông minh vào các khâu trong quá trình làm việc nhiều hơn. Đơn cử như việc khai báo hải quan không còn làm trên giấy nữa mà đã có hệ thống trực tuyến riêng. Điều này đòi hỏi nhân lực ngành kho vận phải liên tục trau dồi năng lực chuyên môn, ngoại ngữ và cả khả năng sử dụng tin học ứng dụng.

Ngành kho vận mở ra nhiều cơ hội công việc đặc thù liên quan đến hoạt động giao thương quốc tế, giúp nhân sự có nhiều điều kiện trau dồi năng lực bản thân bao gồm cả kiến thức chuyên môn và kỹ năng mềm. Do đó, khi chia sẻ về nhóm công việc này, quân sư TalentBold giới thiệu đến bạn đọc không chỉ là một công việc có tiềm năng phát triển sự nghiệp lâu dài, mà còn phát triển cả tố chất, kỹ năng cần thiết cho mọi khía cạnh đời sống xã hội. ------------------------------------ HRchannels - Headhunter - Dịch vụ tuyển dụng cao cấp Hotline: 08. 3636. 1080 Email: [email protected] / [email protected] Website: https://hrchannels.com/ Địa chỉ: Tòa MD Complex, 68 Nguyễn Cơ Thạch, Nam Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam Nguồn ảnh: internet

HRchannels là nền tảng tuyển dụng và thu hút nhân sự cấp cao hàng đầu tại Việt Nam. Với hơn 16 năm kinh nghiệm tuyển dụng nhân sự cấp cao. Chúng tôi là công ty headhunter hàng đầu ở Việt Nam.

- Nhiệm vụ chính mà nhân sự kho vận phải đảm nhận

Tham gia vào đội ngũ ngành kho vận, mỗi nhân sự sẽ được giao phó một hoặc một số nhóm nhiệm vụ chính sau đây:

Kỹ năng ngoại ngữ, tin học

Làm việc trong ngành thường xuyên có yếu tố quốc tế như kho vận, nhân sự bắt buộc phải có năng lực sử dụng tin học văn phòng thành thạo, sử dụng phần mềm chuyên dụng thuần thục và khả năng sử dụng ngoại ngữ tốt, đặc biệt là tiếng Anh.

Lên kế hoạch điều phối kho vận

Tiếp nhận thông tin bảo quản, lưu kho và vận chuyển hàng hóa

Thu thập thông tin tiến độ sản xuất và yêu cầu của khách hàng / đối tác

Thương lượng, thuyết phục khách hàng / đối tác điều chỉnh tiến độ phù hợp năng lực sản xuất

Lên kế hoạch thời gian, nhân sự, phương tiện, không gian kho… cùng những dự toán chi phí kho vận theo từng thời điểm

Phân bổ nhiệm vụ cụ thể cho từng bộ phận, từng thành viên phòng kho vận.

Hiểu rõ tính chất từng loại hàng hóa lưu kho

Bố trí không gian, điều kiện môi trường thích hợp để sắp xếp bảo quản hàng hóa tốt nhất

Thường xuyên kiểm tra tình trạng nhiệt độ, môi trường khu vực bảo quản, lưu trữ hàng hóa

Tiếp nhận thông tin yêu cầu xuất nhập kho

Kiểm tra tính trung thực của những chứng từ xuất nhập kho

Trực tiếp khui hàng, kiểm tra tình trạng mặt hàng, kiểm đếm số lượng

Lưu trữ đầy đủ thủ tục, giấy tờ xuất nhập kho để đối chiếu khi cần

Kiểm tra số lượng hàng hóa tồn kho trùng khớp chứng từ trong ngày trước khi bàn giao ca trực

Giám sát việc thực hiện quy định an toàn tại kho (đồ bảo hộ lao động, chiều cao xếp hàng, khoảng cách di chuyển giữa các chồng hàng…)

Thực hiện công tác đảm bảo an toàn (phòng cháy chữa cháy, quản lý người ra vào kho…) thường xuyên

Cài đặt hệ thống báo động tại nhiều vị trí trong kho, kịp thời cảnh báo và phối hợp xử lý nguy hiểm hiệu quả

Lựa chọn phương thức vận chuyển phù hợp theo từng mặt hàng và khoảng cách di chuyển

Sắp xếp thời gian nhận và giao hàng khoa học, giảm sự ùn tắt, chờ đợi

Phân công nhân sự theo xe để đảm bảo an toàn cho hàng hóa và uy tín của doanh nghiệp

Ký kết hợp đồng với bên vận tải cho những tuyến thường xuyên

Cung cấp phiếu xuất kho, giấy chứng nhận chất lượng hàng hóa khi giao hàng cho bên vận chuyển

Tiếp nhận phiếu nhập kho, kiểm đếm hàng hóa cùng phía vận chuyển khi nhận hàng vào kho

Cập nhật liên tục số lượng, thông tin chính xác cho từng lô hàng để làm bộ chứng từ, cũng như gửi thông tin cho bên vận chuyển

Hoàn tất bộ hồ sơ thanh lý hải quan cho từng lô hàng

Chỉnh sửa thông tin chứng từ, thủ tục lô hàng khi có những thay đổi bất thường do sự cố khi vận chuyển.

Vận chuyển thông qua bao nhiêu phương thức thì phải có đủ giấy tờ chứng thực, ký nhận của bấy nhiêu đơn vị vận chuyển

Theo sát tiến trình vận chuyển hàng hóa đến khi hàng được giao đến kho hoặc giao cho khách hàng / đối tác Quan tâm >>>> Logistics là gì? Tìm hiểu A-Z về ngành Logistics

Phối hợp cùng phòng nhân sự phỏng vấn, tuyển dụng nhân sự kho vận mới

Đào tạo, huấn luyện nhân sự kho vận theo tiêu chuẩn công việc đặc thù

Đánh giá năng lực, hiệu suất làm việc định kỳ