Trong xã hội hiện đại, việc có một tài liệu chứng nhận về tình trạng hôn nhân không chỉ là việc quan trọng mà còn là một phần không thể thiếu trong nhiều tình huống pháp lý và hành chính. Trong văn hóa Nhật Bản, mẫu giấy chứng nhận độc thân là một trong những tài liệu quan trọng được sử dụng rộng rãi. Điều này không chỉ đơn giản là một văn bản pháp lý, mà còn là một phần của văn hóa và thủ tục hành chính của đất nước này. Hãy cùng tìm hiểu chi tiết về mẫu giấy chứng nhận độc thân ở Nhật để hiểu rõ hơn về tầm quan trọng và ý nghĩa của nó trong xã hội Nhật Bản ngày nay.
IV. Hồ sơ cấp giấy chứng nhận độc thân của Nhật
Hồ sơ cấp giấy xác nhận độc thân ở Nhật Bản trong thời gian cư trú tại Nhật Bản bao gồm các loại giấy tờ sau:
– Tờ khai cấp giấy xác nhận tình trạng hôn nhân
– Giấy xác nhận chưa thụ lý đăng ký kết hôn của Shiyakusho/Kuyakusho các nơi cư trú từ khi sang Nhật Bản cho đến nay
– Giấy xác nhận cư trú (juminhyo, bản chính);
– 01 bản photo màu thẻ ngoại kiều (2 mặt)
– 01 bản photo màu trang 2 và 3 hộ chiếu và trang visa;
Trường hợp không đến được Tổng lãnh sứ quán có thể gửi hồ sơ qua đường bưu điện bằng Letterpack 520 (có số tra cứu để tiện theo dõi)
Trong hồ sơ cần gửi kèm theo phong bì cỡ A4 dán Yupakku loại chakubarai xin ở Combini, ghi rõ địa chỉ nhận hồ sơ, số điện thoại liên lạc. Tổng lãnh sứ quán sẽ dùng bì thư này để gửi trả lại kết quả. Công dân chụp lại số tra cứu (tracking number)
Để làm được thủ tục kết hôn tại nhật thì giấy chứng nhận độc thân là một giấy tờ không thể thiếu. Bạn có thể xin giấy chứng nhận độc thân tại nhật bằng cách gửi qua đường bưu điện.
1. Cách viết đơn: Lưu ý phần họ tên các bạn cần viết tay và đóng dấu vào nhé.
2. Phí phát hành đơn: 定額小為替 mua tại bưu điện, phí này với mỗi shi sẽ khác nhau do đó các bạn nên tra trên internet trước rồi hãy mua, tránh tình trạng mua thiếu hoặc mua thừa.
3. Phô tô thẻ ngoại kiều hai mặt
4. một phong bì dán tem 94 yên để gửi đi, và một phong bì dán tem 94 yên ghi rõ tên và địa chỉ của bạn để bên shi gửi giấy tờ về cho bạn.
trên phong bì gửi đi các bạn viết rõ địa chỉ của shi ví dụ như sau:
Tên địa chỉ người gửi: chính là tên của các bạn sau khi gửi đi, các bạn đợi tâm 2 tuần thì bên shi sẽ gửi giấy chứng nhận độc thân về cho các bạn.
Sau khi học xong cấp trung học phổ thông, cao đẳng hay đại học nhiều người do tính chất công việc bận, đi xa không thể về trường để nhận bằng tốt nghiệp. Vì thế mà phải nhờ người nhà hoặc người quen để nhận bằng hộ. Để có thể nhận bằng hộ, người đi nhận hộ bằng cần phải có những giấy tờ để chứng minh cho việc nhận hộ và thông tin đúng với thông tin ghi trên văn bằng. Một trong những giấy tờ để chứng minh cho việc nhận bằng hộ đó là Giấy ủy quyền nhận bằng tốt nghiệp. Vậy trong giấy ủy quyền nhận bằng tốt nghiệp cần những nội dung gì? Bài viết dưới đây sẽ trả lời cho câu hỏi đó.
I. Giấy chứng nhận độc thân ở Nhật là gì?
Giấy chứng nhận độc thân【独身証明書】どくしんしょうめいしょ、là bằng chứng công khai rằng bạn vãn còn đang độc thân và được cấp bởi chính quyền thành phố nơi bạn đăng ký cư trú. Giấy chứng nhận đọc thân được yêu cầu một cá nhân nộp trước khi muốn làm thủ tục kết hôn nhằm ngăn chặn việc một người có thể kết hôn với 2 người trở lên theo điều 732 Luật Dân sự (Nhật Bản).
Giấy tờ cần có khi nhận bằng hộ
Khoản 2 điều 4 của Thông tư 21/2019/TT-BGDĐT như sau:
2. Người được cấp văn bằng, chứng chỉ có các nghĩa vụ sau đây:
a) Cung cấp chính xác, đầy đủ các thông tin cần thiết để cơ quan có thẩm quyền cấp văn bằng, chứng chỉ ghi nội dung trên văn bằng, chứng chỉ;
b) Kiểm tra tính chính xác các thông tin ghi trên văn bằng, chứng chỉ trước khi ký nhận văn bằng, chứng chỉ;
c) Phải có giấy ủy quyền theo quy định của pháp luật khi không trực tiếp đến nhận văn bằng, chứng chỉ;
d) Giữ gìn, bảo quản văn bằng, chứng chỉ; không được tẩy xóa, sửa chữa các nội dung trên văn bằng, chứng chỉ; không được cho người khác sử dụng văn bằng, chứng chỉ;
đ) Sử dụng quyết định chỉnh sửa văn bằng, chứng chỉ kèm theo văn bằng, chứng chỉ sau khi được chỉnh sửa văn bằng, chứng chỉ;
e) Trình báo cho cơ quan có thẩm quyền cấp văn bằng, chứng chỉ và cơ quan công an nơi gần nhất khi bị mất văn bằng, chứng chỉ;
g) Nộp lại văn bằng, chứng chỉ cho cơ quan có thẩm quyền thu hồi văn bằng, chứng chỉ trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định thu hồi văn bằng, chứng chỉ. Trường hợp văn bằng, chứng chỉ bị mất, phải cam kết bằng văn bản về việc bị mất văn bằng, chứng chỉ và chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung cam kết.
Theo đó, người được ủy quyền phải cần cung cấp đủ giấy tờ liên quan sau để được xem xét và trao bằng tốt nghiệp:
– Giấy tờ tùy thân như: cmnd, cccd, thể (học sinh) sinh viên của chủ thể bằng tốt nghiệp để phía nhà trường đối chiếu thông tin;
– Giấy tờ tùy thân của người được ủy quyền;
Trên thực tế, mỗi nhà trường sẽ có quy định riêng về giấy tờ cần cung cấp để có thể nhận hộ bằng tốt nghiệp. Hoặc nhiều trường không chấp nhận việc nhân bằng hộ.
Vì nộp cho nhà trường nên một giấy ủy quyền nhận bằng tốt nghiệp cần phải có tính trang nghiêm. Giấy ủy quyền cần có
– Quốc hiệu, tiêu ngữ ở phần đầu, viết chính giữa của văn bản;
– Kính gửi: ghi rõ tên trường, phòng ban, người tiếp nhận giấy;
– Thông tin của người ủy quyền: Họ tên, học sinh/sinh viên lớp nào? Khóa bao nhiêu? Tốt nghiệp ngành/khoa gì? Năm tốt nghiệp?…
– Thông tin người được ủy quyền: Họ tên, ngày tháng năm sinh, số Chứng minh nhân dân…
– Cam kết chịu trách nhiệm về tính chính xác của các thông tin đã nêu.
– Chữ ký của người ủy quyền và người được ủy quyền.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Tên tôi là: …………………………………………………………………………………………………………..
Ngày sinh: ………………….Giới tính: Nam; Nữ ¨
CMND số: ………………… Ngày cấp ……/ ……/ ………. Nơi cấp: ………………………………….
Quê quán:……………………………………………………………………………………………………………
Hộ khẩu thường trú:……………………………………………………………………………………………..
Hiện nay đang công tác tại: …………………………………………………………………………………..
Nguyên là sinh viên ngành: …………………………………………… khóa: ……………………………
Vì lý do ……………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………….
nên không đến nhận được bằng tốt nghiệp đại học.
Nay tôi uỷ quyền lại cho (anh, chị, em, bố, mẹ): ……………………………………………………..
đến tại Trường Đại học……………nhận thay bằng tốt nghiệp đại học giúp tôi.
Họ tên người được uỷ quyền: ………………………………………………………………………………..
Ngày sinh: Giới tính: Nam ¨; Nữ ¨
CMND số: ………………… Ngày cấp ……/ ……/ ………. Nơi cấp: ………………………………….
Quê quán:……………………………………………………………………………………………………………
Hộ khẩu thường trú:……………………………………………………………………………………………..
Hiện nay đang công tác tại: …………………………………………………………………………………..
Tôi xin chịu hoàn toàn trách trước pháp luật về nội dung uỷ quyền trên. Kính mong Nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ.
Tải xuống mẫu giấy ủy quyền nhận bằng tốt nghiệp
Bài viết trên đây giới thiệu về giấy ủy quyền nhận bằng tốt nghiệp. Người viết giấy ủy quyền cần chú ý thông tin cần có, đặc biệt là thông tin về người ủy quyền và người được ủy quyền. Bạn đọc có thể tải xuống và điền đầy đủ thông tin và bản mẫu giấy ủy quyền trên và sử dụng để thực hiện việc nhận bằng hộ. Nếu có thắc mắc gì hãy để lại câu hỏi tại phần bình luận dưới đây và chúng tôi sẽ giúp bạn trả lời.
Mời bạn xem thêm mẫu giấy ủy quyền:
Thực tế thì việc nhận bằng hộ nó tùy thuộc vào từng nhà trường với những quy định của riêng trong nội bộ trường đó. Nhưng thông thường thì ngoài gia đình người thân thì bạn bè cũng có thể được ủy quyền để nhận bằng hộ.
– Sinh viên được xét và công nhận tốt nghiệp khi có đủ các điều kiện sau:+ Tích lũy đủ học phần, số tín chỉ và hoàn thành các nội dung bắt buộc khác theo yêu cầu của chương trình đào tạo, đạt chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo;+ Điểm trung bình tích lũy của toàn khóa học đạt từ trung bình trở lên;+ Tại thời điểm xét tốt nghiệp không bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc không đang trong thời gian bị kỷ luật ở mức đình chỉ học tập.