Cũng giống như khám sức khỏe, đơn vị chích ngừa định cư Mỹ cũng sẽ được Lãnh sự quán chỉ định. Vậy chích ngừa định cư Mỹ ở đâu hợp lệ?
Bước 2: Khám sức khỏe định cư Mỹ
Đương đơn sẽ thực hiện khám sức khỏe theo danh mục được yêu cầu. Sau khi thăm khám, nếu phát hiện ra bất kỳ vấn đề bất thường nào, bác sĩ sẽ tiến hành trao đổi với bạn và sẽ phải điều trị theo yêu cầu nếu cần thiết.
Phác đồ tiêm phòng dại sau khi bị chó cắn
1. Người chưa tiêm dự phòng dại trước đó hoặc tiêm chưa đủ liều:
– Tiêm 3 liều(*): vào các ngày N0 – N3 – N7
– Tiêm 5 liều (**) vào các ngày N0 – N3 – N7 – N14 – N28
Lịch tiêm đặt biệt: 4 liều theo lịch: 2 mũi N0 (ở 2 bên chi) – N7 – N21
Lịch tiêm đặc biệt áp dụng trong trường hợp: Không có sẵn huyết thanh kháng dại tại điểm tiêm vắc xin và xa nơi tiêm huyết thanh kháng dại mà người bị thương chưa thể tiếp cận ngay.
– Tiêm 2 mũi/1 lần x 3 lần (*): vào các ngày N0 – N3 – N7
– Tiêm 2 mũi/1 lần x 4 lần (**): vào các ngày N0 – N3 – N7 – N28
(*) Con vật sống khỏe mạnh sau 10 ngày theo dõi
(**) Con vật chết, bệnh, không theo dõi được trong vòng 10 ngày
Đi tiêm vắc xin dại ngay sau khi bị động vật cắn hoặc càng tiêm càng sớm càng tốt.
Có thể phải kết hợp tiêm vắc xin dại với huyết thanh kháng dại (tùy thuộc vào vết thương, tình trạng sức khỏe của người bị cắn, tình trạng con vật tại thời điểm cắn và trong vòng 10 ngày theo dõi…)
2. Người đã tiêm dự phòng đủ liều trước phơi nhiễm hoặc sau phơi nhiễm ít nhất 3 mũi vắc xin dại công nghệ tế bào:
– Tiêm 2 mũi vào các ngày N0 – N3. Có thể tiêm đường bắp (0,5 ml/1 mũi) hoặc tiêm trong da (0,1 ml/1 mũi).
Phụ nữ đang mang thai có bắt buộc phải tiêm đầy đủ các loại Vaccine để có thể định cư Mỹ không?
Nếu bạn đang mang thai, bác sĩ sẽ tiến hành đánh giá các loại Vaccine mà bạn có thể tiêm trong thời kỳ mang thai. Với những loại Vaccine không thể tiêm cho phụ nữ đang mang thai, bác sĩ sẽ chú thích trong mẫu I-693 bằng cách đánh dấu loại Vaccine đó là chống chỉ định.
Trên đây là những thông tin chi tiết về việc chích ngừa định cư Mỹ. Hy vọng đã giúp bạn đọc biết chính xác chích ngừa định cư Mỹ gồm những gì? Lệ phí bao nhiêu và địa điểm chích ngừa ở đâu? Tham khảo thêm nhiều thông tin khác về định cư tại Casa seguro.
Mèo là vật nuôi được yêu thích và rất gần gũi với con người nhưng thực chất là chúng không hoàn toàn vô hại như bạn nghĩ. Nếu bị mèo cắn, bạn vẫn có nguy cơ nhiễm trùng hoặc nhiễm các bệnh nguy hiểm, chẳng hạn như bệnh dại. Vì vậy, việc chủng ngừa bệnh dại khi bị mèo cắn là rất quan trọng và cần thiết. Nếu bạn quan tâm đến các vấn đề như chích ngừa mèo cắn bao nhiêu tiền hay cần lưu ý gì sau khi chủng ngừa để đảm bảo hiệu quả thì có thể tham khảo bài viết sau của Hello Bacsi.
Trên thực tế, những ai đang nuôi thú cưng hoặc làm công việc chăm sóc thú cưng như chó, mèo… đều có nguy cơ bị chúng cào, cắn và nhiễm bệnh từ vết cắn. Vì vậy, bạn nên tuân thủ các khuyến nghị về tiêm phòng bệnh dại để được bảo vệ tốt nhất nhé! Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau của Hello Bacsi nhé!
Có bắt buộc phải chích ngừa khi khám sức khỏe định cư Mỹ?
Câu trả lời là Có! Chích ngừa là một trong những thủ tục bắt buộc nếu bạn muốn xin Visa định cư Mỹ.
Theo đó, chích ngừa là bước cuối cùng trong quá trình khám sức khỏe định cư Mỹ. Tùy thuộc vào độ tuổi và thể trạng của mỗi người mà sẽ có các loại Vaccine khác nhau.
Sở dĩ, ứng viên bắt buộc chích ngừa trước khi định cư Mỹ là vì theo luật nhập cư của Hoa Kỳ, một người nước ngoài khi nộp đơn xin thị thực nhập cư bắt buộc phải tiêm Vaccine để ngăn ngừa các loại bệnh có nguy cơ lây nhiễm. Việc này nhằm đảm bảo về sức khỏe cho đương đơn và người đi cùng – những người sắp tới sẽ là công dân của Hòa Kỳ. Đồng thời, bảo vệ những người dân hiện tại của Mỹ khỏi những căn bệnh truyền nhiễm.
Vậy danh sách các loại Vaccine phải chích ngừa Định cư Mỹ gồm những gì? Chi tiết sẽ được Casa Seguro liệt kê ngay sau đây.
Nếu có một tình trạng sức khỏe khiến tôi không thể tiêm các loại Vaccine cần thiết thì phải làm sao?
Nếu bạn có một tình trạng sức khỏe khiến bạn không thể tiêm loại Vaccine được yêu cầu phù hợp với độ tuổi của mình, bác sĩ sẽ chú thích trong mẫu I-693 bằng cách đánh dấu loại Vaccine đó là chống chỉ định.
Tôi có phải tiêm tất cả các loại Vaccine được yêu cầu mặc dù tôi đã được tiêm phòng trước đó không?
Câu trả lời là Không. Bác sĩ sẽ xem xét toàn bộ hồ sơ tiêm chủng của bạn tại thời điểm khám sức khỏe định cư Mỹ. Nếu bạn đã có bằng chứng về việc tiêm chủng trước đó, bạn sẽ không cần phải tiêm lại nữa.
Điều quan trọng là bạn cần phải mang đầy đủ giấy tờ chứng minh bản thân đã tiêm phòng thì mới hợp lệ.
Quy trình chích ngừa đi định cư Mỹ mới nhất
Quy trình chích ngừa đi định cư Mỹ gồm các bước sau đây:
Đương đơn sẽ chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo chỉ định của Lãnh sự quán.
Hồ sơ chích ngừa định cư Mỹ gồm những gì?
Trước khi đi chích ngừa định cư Mỹ, đương đơn cần phải chuẩn bị hồ sơ chích ngừa đầy đủ. Vậy hồ sơ chích ngừa định cư Mỹ gồm những gì?
Hồ sơ chích ngừa và hồ sơ khám sức khỏe định cư Mỹ là hoàn toàn giống nhau. Bạn có thể tham khảo chi tiết những loại giấy tờ này tại bài viết:
Khám sức khỏe định cư Mỹ: Thủ tục, địa chỉ và chi phí khám mới nhất.
Cần làm gì sau khi bị chó dại cắn?
Sau khi bị chó dại cắn cần áp dụng nhanh chóng các biện pháp sau: rửa vết thương, đến cơ sở y tế gần nhất để được tiêm vắc xin phòng bệnh dại và huyết thanh kháng dại nếu có chỉ định.
Để xử lý vết thương, bạn cần xối, rửa kỹ các vết cào/ cắn dưới vòi nước chảy trong ít nhất 15 phút với xà phòng hoặc nước sạch, sát khuẩn bằng cồn 45-70 độ hoặc cồn i ốt để giảm thiểu tối đa lượng virus dại tại vết cắn. Sử dụng các chất khử trùng thông thường như rượu, cồn, xà phòng… để rửa vết thương sau khi bị cắn.
Không sử dụng lực quá mạnh làm dập, nát vết thương hoặc khiến tổn thương lan rộng hơn, tránh khâu kín vết thương. Trong các trường hợp bắt buộc phải khâu cần tham khảo thêm ý kiến của các bác sĩ điều trị.
Tùy từng trường hợp cụ thể có thể sử dụng thêm kháng sinh và tiêm phòng uốn ván. Dùng vắc xin hoặc huyết thanh kháng dại trong điều trị dự phòng bệnh dại tùy theo tình trạng động vật, hoàn cảnh bị cắn, vị trí bị cắn, tình trạng vết cắn và tình hình bệnh dại trong vùng.
Tiêm vắc xin phòng dại sau phơi nhiễm cho người chưa tiêm phòng dại, áp dụng 1 trong 2 phác đồ tiêm trong da hoặc tiêm bắp. Mũi tiêm đầu tiên nên tiêm càng sớm càng tốt sau khi bị phơi nhiễm.
Tương tự, tiêm huyết thanh kháng dại nên được tiến hành càng sớm càng tốt ngay sau khi bị phơi nhiễm và chỉ tiêm duy nhất 1 lần trong điều trị. Bác sĩ hoặc điều dưỡng tiêm phong bế tại vùng vết thương bị động vật cắn. Huyết thanh sẽ có thể thấm sâu vào bên trong, quanh vết thương, phát huy được hiệu quả phòng dại tối đa. Các vết thương tại vị trí đặc biệt như đầu ngón tay cần thấm đẫm một cách cẩn thận. Trong trường hợp không có huyết thanh kháng dại tại điểm tiêm, có thể sử dụng phác đồ tiêm bắp, nhưng tiêm 2 liều vắc xin phòng dại ngày 0 (ngày tiêm vắc xin đầu tiên) và bác sĩ giới thiệu bệnh nhân đến nơi khác có huyết thanh kháng dại. Vết thương do chó cắn độ II ở người ức chế miễn dịch nên tiêm đồng thời cả vắc xin dại và huyết thanh kháng dại. Không sử dụng huyết thanh kháng dại sau 7 ngày kể từ mũi tiêm vắc xin đầu tiên.