Các Nước Láng Giềng Của Việt Nam Là Ai

Các Nước Láng Giềng Của Việt Nam Là Ai

Đường biên giới trên đất liền giữa Việt Nam và Trung Quốc đã được hình thành qua quá trình lịch sử và tồn tại một cách tương đối ổn định kể từ khi Việt Nam thoát khỏi ách Bắc thuộc từ thế kỷ thứ X. Tuy nhiên biên giới Việt Nam - Trung Quốc mang khái niệm biên giới vùng, chưa phải là đường biên giới được phân giới cắm mốc, đánh dấu bằng một hệ thống mốc giới chính xác.

Xuất khẩu may mặc Việt Nam sẽ khả quan vào cuối 2023

Trong nước, Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho biết, đến hết tháng 9 năm 2023, xuất khẩu dệt may đạt trên 30 tỷ USD, giảm 12% so với cùng kỳ năm 2022.

Về thị trường xuất khẩu, trong 9 tháng năm 2023 sản phẩm dệt may của Việt Nam được xuất khẩu tới 71 quốc gia và vùng lãnh thổ. Hiện Mỹ vẫn là thị trường lớn nhất, chiếm trên 40% thị phần của ngành dệt may Việt Nam, tiếp đến là Nhật Bản, EU, Hàn Quốc, Trung Quốc…

Nhìn chung, những thị trường trên đều ghi nhận kim ngạch giảm sâu do nhu cầu sụt giảm. Khối thị trường các nước có Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) như Nhật Bản, Canada, Úc, New Zealand trở thành điểm sáng khi ghi nhận có sự tăng trưởng. Trong khó khăn, nhiều doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã mở thêm được những thị trường mới tại châu Phi và Trung Đông. Từ đó góp phần giúp kim ngạch của ngành không bị giảm sâu trong bối cảnh sức cầu thị trường giảm mạnh.

Đến hết tháng 9 năm 2023, xuất khẩu dệt may Việt Nam đạt trên 30 tỷ USD. Ảnh minh hoạ.

Theo đánh giá của FIDT, xuất khẩu Việt Nam những tháng cuối năm xuất nhập khẩu sẽ phục hồi khá tốt nhưng sẽ không quá bứt phá do nhu cầu thế giới vẫn còn yếu.

Thị trường chính của ngành may Việt Nam là thị trường Mỹ với tỷ trọng trong cơ cấu xuất khẩu hàng may mặc hàng năm khoảng 60%. Vậy nên những biến động của thị trường này sẽ tác động lớn đến tình hình xuất khẩu dệt may nước ta.

Kết quả kinh doanh mảng may không khả quan nửa đầu năm nhưng đã bắt đầu nhận tín hiệu phục hồi trong quý 3/2023. Với triển vọng ngành dệt may cuối năm 2023, đơn hàng của các doanh nghiệp sẽ khả quan hơn nửa đầu năm 2023.

Trước hết, chu kỳ cắt giảm hàng tồn kho của Mỹ sắp kết thúc và xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ đã tăng khá mạnh trong những tháng vừa qua của quý 3.

Theo FIDT, tăng trưởng lượng hàng tồn kho các nhà bán lẻ Mỹ (so với cùng kỳ năm 2022) đã thu hẹp trong những tháng gần đây, từ mức đỉnh 28,1% của tháng 11/2022 đã thu hẹp còn 2,7% của tháng 7/2023.

“Chúng tôi dự báo chu kỳ cắt giảm hàng tồn kho của các công ty như Walmart, Target, Nike… đang gần kết thúc và đơn hàng sẽ đến với các doanh nghiệp may mặc gia công Việt Nam nhiều hơn trong những tháng tới”, FIDT nêu.

Bên cạnh đó, chi tiêu người tiêu dùng dần hồi phục trong nửa cuối 2023 và các nhãn hàng bắt đầu chuẩn bị cho vụ xuân hè 2024 từ quý 4/2023.

Thúc đẩy hợp tác thực chất trên nhiều lĩnh vực

Hai Tổng Bí thư, Chủ tịch nước chứng kiến lễ ký kết các văn kiện hợp tác sau hội đàm - Ảnh: TTXVN

Hai nhà lãnh đạo nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tăng cường và phát huy các lĩnh vực hợp tác thực chất.

Theo đó, hai bên nhất trí tiếp tục tăng cường hợp tác an ninh, quốc phòng, thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại đầu tư, trong đó thúc đẩy kết nối "hai hành lang, một vành đai" với "vành đai - con đường", tăng cường kết nối cơ sở hạ tầng đường sắt, đường bộ, tăng cường hợp tác chuỗi cung ứng, hợp tác kinh tế giữa các tỉnh biên giới, tăng cường giao lưu về cải cách doanh nghiệp nhà nước.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đề nghị hai bên tăng cường hợp tác xây dựng các công trình lớn, mang tính biểu tượng cao, tương xứng với tin cậy chính trị, thể hiện được trình độ phát triển và khoa học công nghệ tiên tiến của Trung Quốc.

Ông cũng đề nghị Trung Quốc hỗ trợ vốn vay ưu đãi, chuyển giao công nghệ, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, đầu tư chất lượng vào các công trình cơ sở hạ tầng giao thông trọng điểm của Việt Nam, tăng cường hợp tác đầu tư vào các lĩnh vực Trung Quốc có nhiều ưu thế như kinh tế xanh, kinh tế số.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tập Cận Bình khẳng định Trung Quốc sẵn sàng tăng cường nhập khẩu hàng nông sản của Việt Nam, mở rộng các văn phòng xúc tiến thương mại tại Trung Quốc. Trung Quốc sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các mặt hàng nông sản chất lượng cao của Việt Nam tiếp cận thị trường nước này.

Nhấn mạnh việc hai nước đang hướng tới kỷ niệm 75 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao năm 2025, hai nhà lãnh đạo thống nhất xác định năm 2025 là "Năm giao lưu nhân văn Việt Nam - Trung Quốc".

Thay mặt Đảng và Nhà nước Việt Nam, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm trân trọng mời Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình sớm thăm lại Việt Nam. Nhà lãnh đạo Trung Quốc chân thành cảm ơn và vui vẻ nhận lời.

Kiểm soát và giải quyết tốt hơn các bất đồng trên biển

Cũng tại hội đàm, hai Tổng Bí thư, Chủ tịch nước đã đi sâu trao đổi về nhiều vấn đề quốc tế, khu vực cùng quan tâm, nhấn mạnh sự phối hợp, ủng hộ lẫn nhau tại các diễn đàn đa phương, cơ chế quốc tế trên cơ sở vì lợi ích chính đáng của hai nước và đóng góp tích cực vào lợi ích chung của cộng đồng quốc tế.

Về vấn đề trên biển, hai bên đã trao đổi chân thành, thẳng thắn, nhất trí thực hiện tốt các nhận thức chung cấp cao đã đạt được, nỗ lực kiểm soát và giải quyết tốt hơn các bất đồng.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đề nghị hai bên cần tôn trọng lợi ích chính đáng của nhau, giải quyết các bất đồng bằng các biện pháp hòa bình, tuân thủ Hiến chương Liên Hiệp Quốc, luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982); thực hiện nghiêm túc, đầy đủ DOC và thúc đẩy COC thực chất, hiệu quả, phù hợp với luật pháp quốc tế và UNCLOS 1982.

Tờ Khmer Times dẫn báo cáo của Bộ Thương mại Campuchia, láng giềng của Việt Nam xuất khẩu 8,14 tỷ USD hàng may mặc, giày dép và sản phẩm du lịch sang thị trường quốc tế trong 9 tháng đầu năm 2023, giảm 17,8% so với năm ngoái.

Hàng may mặc chiếm 5,93 tỷ USD trong thời gian từ tháng 1 đến tháng 9, đánh dấu mức giảm 17,3% so với một năm trước đó, số liệu được nêu ra trong một báo cáo.

Báo cáo cho biết giày dép đạt 991,7 triệu USD, giảm khoảng 25% so cùng kỳ, trong khi hàng hóa du lịch đạt 1,22 tỷ USD, giảm 13,4% cùng kỳ.

Thứ trưởng kiêm Người phát ngôn của Bộ Thương mại Penn Sovicheat cho biết đối tác nhập khẩu chính bao gồm Liên minh Châu Âu (EU), Hoa Kỳ, Canada, Anh và Nhật Bản.

Ông nói với Tân Hoa Xã: “Suy thoái kinh tế toàn cầu, đặc biệt là ở khu vực đồng euro, đã dẫn đến sự sụt giảm trong xuất khẩu hàng may mặc, giày dép và các sản phẩm du lịch của chúng tôi”.

Ngành may mặc, giày dép và hàng du lịch là ngành mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn nhất cho quốc gia Đông Nam Á này. Theo Bộ Lao động và Dạy nghề, lĩnh vực này bao gồm khoảng 1.300 nhà máy và chi nhánh, sử dụng khoảng 840.000 lao động nữ.

Kênh Đảng định hướng tổng thể quan hệ song phương

Nhấn mạnh trong bối cảnh cục diện thế giới, khu vực có nhiều diễn biến phức tạp, khó lường, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm khẳng định Việt Nam kiên trì nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại, kiên định chính sách quốc phòng "4 không".

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình khẳng định mạnh mẽ Trung Quốc kiên trì chính sách hữu nghị với Việt Nam, luôn coi Việt Nam là hướng ưu tiên và sự lựa chọn chiến lược trong chính sách ngoại giao láng giềng.

Hai nhà lãnh đạo đã đi sâu trao đổi về các định hướng lớn nhằm tăng cường tin cậy, củng cố hữu nghị, nâng cao hiệu quả hợp tác thực chất trên các lĩnh vực, duy trì hòa bình, ổn định trên biển, đưa quan hệ Việt Nam - Trung Quốc tiếp tục phát triển lành mạnh, ổn định, bền vững theo đúng phương châm "16 chữ", tinh thần "4 tốt".

Hai Tổng Bí thư, Chủ tịch nước cũng đạt nhất trí cao về việc tăng cường tin cậy chính trị, duy trì giao lưu, tiếp xúc thường xuyên giữa lãnh đạo cấp cao hai Đảng, hai nước. Trong đó coi trọng vai trò định hướng chiến lược của kênh Đảng đối với tổng thể quan hệ song phương.